Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4.500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1.700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc. Vì thế, có thể nói đây là một nội dung giáo pháp vô cùng đồ sộ đối với bất cứ ai; cho dù là những người đã từng dày công...
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4.500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1.700 trang; ...
Đây là một quyển sách thực hành, một kim chỉ nam cho những ai muốn học về thiền quán Vipassana. Sách này ghi lại những bài giảng, lời chỉ dẫn của ông Goldstein dành cho một khóa tu ba mươi ngày. Trong đó có cả phần trả lời những thắc mắc, khó khăn do các thiền sinh nêu lên sau mỗi ngày thực tập. Cả khóa tu thiền ba mươi ngày được diễn ra trong sự im lặng tuyệt đối,...
Đây là một quyển sách thực hành, một kim chỉ nam cho những ai muốn học về thiền quán Vipassa...
Theo giới luật quy định, mỗi tháng hai kỳ, chư tăng ở mỗi trụ xứ phải tụ họp lại một chỗ để cùng nhau tụng đọc giới luật. Điều này giúp thường xuyên nhắc nhở việc trì giới, và cũng giúp uốn nắn kịp thời những sai phạm của mỗi người.
Phần trích dịch của chúng tôi dưới đây lấy từ bộ Tứ phần luật của ngài Phật-đà-da-xá và Trúc Phật Niệm cùng...
Theo giới luật quy định, mỗi tháng hai kỳ, chư tăng ở mỗi trụ xứ phải tụ họp lại một chỗ để cùng ...
Ba điểm tinh yếu trên đường tu tập là bài giảng giải chi tiết về ý nghĩa một bài kệ rất nổi tiếng của Đại sư Tongskhapa (Tông-khách-ba).
Mặc dù đây là một phần giáo pháp rất uyên áo, không dễ nắm hiểu, nhưng đức Đạt-lai Lạt-ma đã hết sức khéo léo trong sự trình bày mạch lạc và luận giải chặt chẽ, khiến cho người đọc có thể nắm hiểu được...
Ba điểm tinh yếu trên đường tu tập là bài giảng giải chi tiết về ý nghĩa một bài kệ rất...
Tuy là cư sĩ, nhưng ngài kính giữ luật hạnh thanh tịnh của bậc sa-môn. Tuy ở tại nhà, nhưng ngài chẳng vướng vào ba cõi. Thị hiện có vợ con, nhưng ngài thường tu hạnh thanh tịnh. Thị hiện có quyến thuộc, nhưng ngài thường thích rời xa. Tuy phục sức đồ quý báu nhưng ngài cốt dùng các tướng tốt để trang nghiêm thân mình. Tuy vẫn ăn uống, nhưng ngài lấy niềm vui...
Tuy là cư sĩ, nhưng ngài kính giữ luật hạnh thanh tịnh của bậc sa-môn. Tuy ở tại nhà, nhưng n...
Đại sư Huệ Năng ra đời năm 638, là vị Tổ sư đời thứ sáu (Lục Tổ) của Thiền tông Trung Hoa, và là một trong những vị Tổ sư được nhiều người biết đến nhất. Vai trò của ngài cũng đặc biệt quan trọng đối với người Việt Nam, bởi vì có những mối liên hệ và ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp của ngài đối với Thiền tông Việt Nam mà chúng tôi sẽ cố gắng trình...
Đại sư Huệ Năng ra đời năm 638, là vị Tổ sư đời thứ sáu (Lục Tổ) của Thiền tông Trung Hoa, v&agrav...
Edward Conze quả thật đã làm được điều tưởng như không thể làm được là giới thiệu tổng quát về lịch sử phát triển của Phật giáo bằng một cách ngắn gọn nhất có thể được, mà vẫn thâu tóm được đầy đủ những gì cần thiết.
Mặc dù bản thân là một Phật tử, Conze vẫn luôn giữ được khoảng cách khách quan cần thiết khi trình bày các vấn đề...
Edward Conze quả thật đã làm được điều tưởng như không thể làm được là giới thiệu tổn...
Edward Conze quả thật đã làm được điều tưởng như không thể làm được là giới thiệu tổng quát về lịch sử phát triển của Phật giáo bằng một cách ngắn gọn nhất có thể được, mà vẫn thâu tóm được đầy đủ những gì cần thiết.
Mặc dù bản thân là một Phật tử, Conze vẫn luôn giữ được khoảng cách khách quan cần thiết khi trình bày các vấn đề...
Edward Conze quả thật đã làm được điều tưởng như không thể làm được là giới thiệu tổn...
Về phương thức trình bày trong bản in lần này, để tiện dụng cho người sử dụng nên chúng tôi đã trình bày toàn bộ thông tin theo trình tự như sau:
- Phần thứ nhất: Trình bày tất cả kinh điển Việt dịch đã thu thập được, xếp theo vần ABC. Mỗi đề mục sẽ có đủ tất cả những thông tin mà chúng tôi hiện đã thu thập được, như tên người Việt dịch, tên...
Về phương thức trình bày trong bản in lần này, để tiện dụng cho người sử dụng nên chúng t...